Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.51 KB, 11 trang )

Đang xem: Tồn tại xã hội và ý thức xã hội liên hệ thực tiễn việt nam hiện nay

CHỦ ĐỀ 14TỒN TẠI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI1. Phân tích định nghĩa ý thức xã hội và tồn tại xã hộiTrong lĩnh vực DVLS, phạm trù TTXH và YTXH là hai phạm trù cơbản.TTXH là toàn bộ đời sống vật chất của xã hội. Trong những quan hệ xãhội VC, thì quan hệ giữa người với TN và quan hệ VC giữa người với ngườilà hai loại quan hệ cơ bản. TTXH bao gồm các yếu tố chính là PTSXVC, điềukiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lý, dân số và mật độ dân số…, trong đó PTSXVC là yếu tố cơ bản nhất.YTXH là mặt tinh thần của đời sống xã hội, bao gồm những quan điểm,tư tưởng cùng những tình cảm, tâm trạng, truyền thống… nảy sinh từ TTXHvà phản ánh TTXH trong những giai đoạn phát triển nhất đinh. Tùy theo gócđộ xem xét, YTXH có thể được phân thành các dạng sau:* Yếu tố thông thường và yếu tố lý luận: YTXH thông thường là nhữngtri thức, nhưng quan niệm của con người hình thành một cách trực tiếp tronghoạt động thực tiễn hàng ngày, chưa được hệ thống hóa, khái quát hóa.YT lý luận là những tư tưởng, quan điểm được hệ thống hóa, khái quáthóa thành các học thuyết xã hội, hoặc được trình bày dưới dạng những kháiniệm, phạm trù, quy luật.Hai dạng của YTXH có mối liên hệ, bổ trợ lẫn nhau. YT thông thườngthường phản ánh sinh động, trực tiếp nhiều mặt và chi phối cuộc sosongshàng ngày của con người. Trình độ YT thông thưowfng tuy thấp hơn so vớiYT lý luận nhưng những tri thức kinh nghiệm phong phú của nó là tiền đềquan trọng cho sự hình thành các lý thuyết KH. Ngược lại, YT lý luận có khảnăng phản ánh hiện thực khách quan một cách khái quát, sâu sắc và chínhxác, vạch ra các mối liên hệ bản chất của các SV – HT.1
* T/lý XH và hệ tư tưởng xã hội. T/lý xã hội bao gồm toàn bộ tình cảm,thói quen, tập quán,… của con người, của một bộ phận hay toàn xã hội hìnhthành dưới ảnh hưởng trực tiếp của đời sống hàng ngày và phản ánh đời sốngđó. T/lý xã hội có đặc điểm là sự phản ánh trực tiếp, có tính chất tự phát,thường ghi lại những mặt bề ngoài của TTXH. Nó không có khả năng vạch rađầy đủ, rõ ràng, sâu sắc bản chất của mối quan hệ xã hội của con người, mangtính kinh nghiệm, chưa được thể hiện về mặt lý luận.Khác với t/lý xã hội, hệ tư tưởng là trình độ cao của YTXH. Hệ tư tưởnglà nhận thức lý luận về TTXH, là hệ thống những quan điểm, tư tưởng, kếtquả của sự khái quát hóa những kinh nghiệm XH. Tuy nhiên, cần phải phânbiệt hệ tư tưởng KH và không KH. Hệ TT khoa học phản ánh chính xác,khách quan mối quan hệ vật chất của xã hội. Hệ TT không khoa học phản ánhsai lầm, hư ảo hoặc xuyên tạc mối quan hệ vật chất của xã hội.Với tư cách là 1 bộ phận của YTXH, hệ tư tưởng có sự ảnh hưởng lớnđến sự p/t khoa học.Tuy là hai trình độ, hai phương thức khác nhau của YTXH và cùng cónguồn gốc từ TTXH và phản ánh TTXH, nhưng chúng có mối liên hệ qua lạivới nhau. T/lý XH tạo điều kiện hoặc gây trở ngại cho sự hình thành, truyềnbá, tiếp thu của con người đối với 1 hệ tư tưởng nhất định. Mối liên hệ chặtchẽ giữa hệ tư tưởng XH, cho lý luận bớt xơ cứng và sai lầm. Hệ tư tưởng KHlại thúc đẩy t/lý XH phát triển theo chiều đúng đắn, lành mạnh, có lợi cho tiếnbộ XH. Hệ tư tưởng phản KH lại kích thích những yếu tốc tiêu cực phát triển.Hệ tư tưởng không ra đời trực tiếp từ TLXH, không phải là sự biểu hiệntrực tiếp của TLXH.Như vậy, xét trong mối liên hệ tương quan, hệ tư tưởng XH liên hệ hữucơ với t/lý XH, chịu sự tác động của t/ly XH, nhưng nó không đơn giản là sự“cô đặc” của t/lý XH.2
* Tính giai cấp của YTXHTrong XH có giai cấp, mỗi giai cấp, vì điều kiện sinh hoạt vật chất khácnhau, lợi ích khác nhau, YTXH của các giai cấp có nội dung và hình thứckhác nhau hoặc đối lập nhau.Tính giai cấp của YTXH biểu hiện ở TLXH và hệ tư tưởng XH. Về mặtTLXH, mỗi giai cấp đều có tình cảm, tâm trạng, thói quen riêng, ở trình độ hệtư tưởng, mỗi sự khác nhau biểu hiện ở những quan điểm tư tưởng, hệ tưtưởng đối lập như: tư tưởng của giai cấp bị bóc lột và giai cấp bóc lột; giaicấp bị trị và giai cấp bị trị. Những tư tưởng thống trị của một thời đại bao giờcũng là tư tưởng của giai cấp thống trị về kinh tế và chính trị ở thời đại đó.Hệ tư tưởng của giai cấp bóc lột thống trị bảo vệ địa vị của giai cấp đó,còn hệ tư tưởng của giai cấp bị trị thể hiện nguyện vọng và lợi ích của quầnchúng lao động, xây dựng xã hội công bằng, không có áp bức, bóc lột.Khi khẳng định tính giai cấp của YTXH, CN DVBC cho rằng YTXHcủa các giai cấp trong XH có sự tác động qua lại với nhau.rong XH có áp bức,các giai cấp bị trị do bị tước đoạt tư liệu sản xuất, phải chịu sự áp bức về vậtchất nên không tránh khỏi sự áp bức về tinh thần, chịu sự ảnh hưởng tư tưởngcủa giai cấp thống trị. C.Mác và Anghen viết “giai cấp nào chi phối TLSX vậtchất thì cũng chi phối luôn cả những TLSX tinh thần, thành thử nói chung tưtưởng của những người không có tư liệu sản xuất tinh thần cũng đồng thời bịgiai cấp thống trị đó chi phối”. Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng của tư tưởnggiai cấp thống trị đối với xã hội phụ thuộc vào trình độ phát triển ý thức cáchmạng của giai cấp bị trị. Ngược lại, giai cấp thống trị cũng chịu ảnh hưởng tưtưởng của giai cấp bị trị.Ý thức cá nhân, về bản chất là biểu hiện mức độ này hay mức độ kháccủa ý thức giai cấp, do điều kiện sinh hoạt vật chất và địa vị quy định. Nhưngmỗi cá nhân lại có những hoàn cảnh sống riêng, ảnh hưởng tư tưởng chính trịvà tư tưởng khác làm cho ý thức của mỗi người vừa biểu hiện YT giai cấp,vừa mang những đặc điểm cá nhân. Tuy nhiên, quá nhấn mạnh mặt cá nhân
3trong YT con người sẽ dẫn tới hiểu sai bản chất của ý thức cá nhân. Vì vậy,khi đánh giá các hiện tượng YT trong XH có giai cấp phải nắm vững mốiquan hệ biện chứng giữa ý thức cá nhân và YT giai cấp.Trong xã hội có giai cấp, YTXH không chỉ mang dấu ấn của điều kiệnsinh hoạt vật chất, mà còn phản ánh điều kiện sinh hoạt chung của dân tộc. Vìvậy, trong YTXH, ngoài tâm lý và hệ tư tưởng XH của giai cấp còn bao gồmtâm lý dân tộc, tình cảm, tập quán, thói quen… của dân tộc.Tâm lý dân tộc có mối liên hệ hữu cơ với YT giai cấp. Giai cấp cáchmạng, tiến bộ phát huy những giá trị tinh thần của dân tộc, ngược lại những tưtưởng của giai cấp phản động mâu thuẫn sâu sắc với các giá trị đó.Quan hệ biện chứng giữa tồn tại XH và YTXHCông lao to lớn của M – A là phát triển CNDV đến đỉnh cao, xây dựngquan điểm DV về LS và lần đầu tiên giải quyết khoa học vấn đề sự hình thànhvà phát triển của YTXH, chứng minh đời sống tinh thần của XH hình thànhvà phát triển trên cơ sở của đời sống vật chất. Do vậy, phải tìm nguồn gốc củatư tưởng, tâm lý XH trong bản thân nó, nghĩa là không thể tìm trong đầu óccon người mà phải tìm trong hiện thực vật chất.Trong CNDVLS, phạm trù TTXH và YTXH là hai phạm trù cơ bản.Theo quan điểm của CNDVLS, TTXH sinh hoạt vật chất và những điềukiện sinh hoạt vật chất của XH. Trong những quan hệ xã hội VC, thì quan hệgiữa người với TN và quan hệ VC giữa người với người là hai loại quan hệ cơbản. TTXH bao gồm các yếu tố chính là PTSXVC, điều kiện TN, hoàn cảnhđịa lý, dân số và mật độ dân số…, trong đó PTSX VC là yếu tố cơ bản nhất.YTXH là mặt tinh thần của đời sống XH, bao gồm những quan điểm, tưtưởng cùng những tình cảm, tâm trạng, truyền thống… nảy sinh từ TTXH vàphản ánh TTXH trong những giai đoạn phát triển nhất định.
YTXH gồm những hiện tượng tinh thần, những bộ phận, những hình tháikhác nhau phản ánh TTXH bằng những phương thức khác nhau. Tùy theo gócđộ xem xét, có thể phân YTXH thành các dạng:4Được phân chia theo cấp độ phản ánh, ý thức lý luận và ý thức thôngthường là toàn bộ ý thức XH.YTXH thông thường là những tri thức, những quan niệm của con ngườihình thành một cách trực tiếp trong hoạt động thực tiễn hàng ngày, chưa đượchệ thống hóa, khái quát hóa.YT lý luận là những tư tưởng, quan điểm được hệ thống hóa, khái quáthóa thành các học thuyết xã hội, hoặc được trình bày dưới dạng những kháiniệm, phạm trù, quy luật.Hai dạng của YTXH có mối liên hệ, bổ trợ lẫn nhau. YT thông thườngphản ánh sinh động, trực tiếp nhiều mặt và chi phối cuộc sống hàng ngày củacon người. Trình độ của YT thông thường tuy thấp hơn so với YT lý luậnnhưng những tri thức kinh nghiệm phong phú của nó là tiền đề quan trọng chosự hình thành các lý thuyết KH. Ngược lại, YT lý luận có khả năng phản ánhhiện thực khách quan một cách khái quát, sâu sắc và chính xác, vạch ra cácmối liên hệ bản chất của các SV – HT.Nếu phân chia theo lĩnh vực phản ánh thì ý thức XH thể hiện ra thành hệtư tưởng, tâm lý XH.Tâm lý XH bao gồm toàn bộ tình cảm, ước muốn, thói quen, tập quán…của con người, của một bộ phận XH hoặc toàn XH hình thành dưới ảnhhưởng trực tiếp của đời sống hàng ngày. TLXH phản ánh một cách trực tiếpđiều kiện sinh sống hàng ngày của con người, là sự phản ánh một cách tựphát, thường ghi lại những mặt bề ngoài của TTXH. Nó không có khả năngvạch ra đầy đủ, rõ ràng, sâu sắc bản chất các mối quan hệ XH. Những quan
niệm của con người ở trình độ TLXH còn mang tính kinh nghiệm, yếu tố trítuệ đan xen với yếu tố tình cảm.Hệ tư tưởng là nhận thức lý luận về TTXH, là toàn bộ quan điểm, quanniệm tư tưởng đã được hệ thống hóa thành các lý luận, các học thuyết chínhtrị XH, phản ánh trực tiếp lợi ích giai cấp.5Hệ TT khoa học phản ánh chính xác, khách quan các mối quan hệ vậtchất của XH. Hệ TT không KH tuy cũng phản ánh các mối quan hệ VCnhưng dưới hình thức sai lầm, hư ảo hoặc xuyên tạc.TLXH và HTT tuy là hai trình độ, hai phương thức phản ánh khác nhaunhưng có mối quan hệ tác động qua lại với nhau. Chúng có cùng một nguồngốc là TTXH, đều phản ánh TTXH. TLXH tạo điều kiện thuận lợi hoặc gâytrở ngại cho sự hình thành, truyền bá, tiếp thu một hệ TT nhất định.Mối liên hệ chặt chẽ giữa hệ TT (đặc biệt là HTT tiến bộ) với TLXH, vớithực tiễn cuộc sống hết sức sinh động sẽ giúp cho HTTXH, lý luận bớt sơcứng bớt sai lầm. Trái lại HTT gia tăng yếu tố trí tuệ cho TLXH. HTT khoahọc thúc đẩy TLXH phát triển theo chiều hướng đúng đắn, lành mạnh, có lợicho tiến bộ XH.YTXH tồn tại trong những hình thái khác nhau, bao gồm: ý thức chínhtrị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức khoa học, ý thức thẩm mỹ,ý thức tôn giáo.Ý thức chính trị xuất hiện trong xã hội có giai cấp và NN. Nó phản ánhcác quan hệ chính trị, kinh tế, xã hội giữa các giai cấp, dân tộc, và các quốcgia, cũng như thái độ của các giai cấp đối với quyền lực NN. YTCT thể hiệntrực tiếp và tập trung nhất lợi ích giai cấp. YTCT có vai trò quan trọng đối vớisự phát triển XH, giữa vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của XH. Nóthâm nhập vào các hình thái YTXH khác.
Ý thức pháp quyền là toàn bộ các tư tưởng, quan điểm của một giai cấpvề bản chất và vai trò của pháp luật, về quyền và nghĩa vụ của nhà nước, cáctổ chức XH và công dân, về tính hợp pháp hay không hợp pháp của hành vicon người trong XH. YT pháp quyền phản ánh trực tiếp các quan hệ kinh tếcủa XH, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị.Ý thức đạo đức là toàn bộ những quan niệm về thiện, ác, tốt, xấu, lươngtâm, trách nhiệm… và về những quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xửgiữa cá nhân với xã hội, giữa cá nhân với cá nhân trong xã hội. TY đạo đức6được hình thành rất sớm và phát triển không tách rời sự phát triển của XH,phản ánh TTXH dưới dạng các quy tắc điều chỉnh hành vi con người. YT đạođức không có tính cưỡng chế mà mang tính tự nguyện. Trong tiến trình pháttriển XH đã hình thành những giá trị đạo đức mang tính toàn nhân loại, tồn tạitrong mọi xã hội và ở các hệ thống đạo đức khác nhau nhằm điều chỉnh hànhvi của con người.Ý thức thẩm mỹ là sự phản ánh hiện thực vào ý thức con người trongquan hệ với nhu cầu thưởng thức và sáng tạo cái đẹp. Trong các hình thứchoạt động thưởng thức và sáng tạo cái đẹp thì nghệ thuật là hình thức biểuhiện cao nhất của ý thức thẩm mỹ. Nó cũng là một trong những mặt đời sốngtinh thần của con người. Khi mà kinh tế phát triển thì ý thức này cũng pháttriển phù hợp với điều kiện kinh tế của con người và ngày càng cao theo nhucầu. Nhu cầu thẩm mỹ mỗi thời một khác và phản ánh theo từng tầng lớp,cộng đồng.Ý thức khoa học vừa là một hình thái ý thức XH, vừa là một hiện tượngXH đặc biệt, Xem xét khoa học như một hình thái ý thức XH không thể táchrời xem xét nó như một hiện tượng XH. Đồng thời nó cũng là hệ thống quanđiểm, quan niệm, tri thức về tính quy luật của tự nhiên, XH và tư duy được
thể hiện dưới dạng các học thuyết lý thuyết, phạm trù, khái niệm. Chức năngcủa nó là tìm hiểu quy luật về thế giới. Có thể coi 1 ngành nào đó là khoa họcđộc lập khi nó có đối tượng nghiên cứu riêng, có phương pháp nghiên cửuriêng, có hệ thóng phạm trù, khái niệm đặc trưng riêng cho nó. Đây là mộthình thái quan trọng, nếu mọi người đều có một trình độ học vấn khá thì XHđó phát triển. Đó là thước đo dân trí.Ý thức tôn giáo với tính cách là hình thái ý thức XH bao gồm tâm lý tôngiáo và hệ tư tưởng tôn giáo. Trước sức ép của các thế lực tự nhiên mà ngườita không giải thích được, thì con người phải tìm đến thần thánh, ý thức tôngiáo ra đời rất sớm và có vai trò quan trọng trong cộng đồng.7Các hình thái YTXH trên không xếp ngang hàng nhau, tách biệt nhau màcó mối quan hệ qua lại, mỗi hình thái có vai trò, vị trí khác nhau trong XH.Khi xem xét mối quan hệ giữa TTXH và YTXH, CNDVLS chỉ rõ rằng,tồn tại xã hội quyết định YTXH, YTXH chỉ là sự phản ánh của TTXH, phụthuộc vào TTXH. Mỗi khi TTXH, nhất là phương thức sản xuất biến đổi thìnhững tư tưởng và lý luận XH, những quan điểm về chính trị, pháp quyền,triết học, đạo đức, văn hóa, nghệ thuật… sớm muộn sẽ biến đổi theo. Vì vậy ởnhững thời kỳ lịch sử khác nhau, những quan điểm, lý luận, tư tưởng xã hộikhác nhau là do những điều kiện khác nhau của đời sống vật chất quyết định.Quan điểm DVLS còn chỉ ra rằng TTXH quyết định YTXH không phảimột cách giản đơn, trực tiếp mà thường thông qua các khâu trung gian. Khôngphải bất cứ tư tưởng quan niệm, lý luận hình thái YTXH nào cũng phản ánhrõ ràng, trực tiếp những quan hệ KT của thời đại, mà chỉ khi nào xét tới cùngmới thấy rõ quan hệ KT được phản ánh bằng cách này hay cách khác trong tưtưởng ấy.Như vậy, TH M – L đòi hỏi phải có thái độ biện chứng khi xem xét sự
phản ánh TTXH của YTXH.Mặc dù khẳng định vai trò quyết định của TTXH nhưng CNDVLSkhông xem YTXH là yếu tố thụ động mà còn nhấn mạnh vai trò tích cực vàtính độc lập tương đối của YTXH. Tính độc lập tương đối đó được biểu hiệnở những điểm sau:YTXH thường lạc hậu hơn so với TTXH. Lịch sử cho thấy, nhiều khiXH cũ đã mất đi nhưng YTXH của XH ấy vẫn tồn tại dai dẳng. Tính độc lậptương đối này biểu hiện rõ nét trong lĩnh vực tâm lý XH (trong thói quen,truyền thống, tập quán…). YTXH thường lạc hậu hơn là do những nguyênnhân sau:Một là, sự biến đổi của TTXH, do tác động mạnh mẽ, thường xuyên,trực tiếp của hoạt động thực tiễn nên thường diễn ra nhanh hơn mà YTXH có8thể không kịp phản ánh và trở nên lạc hâu. Hơn nữa, ý thức xã hội là cái phảnánh TTXH nên nói chung chỉ biến đổi sau khi có sự biến đôi của TTXH.Hai là, do sức mạnh của thói quen, truyền thống, tập quán cũng như dotính lạc hậu, bảo thủ của một số hình thái YTXH.Ba là, YTXH thường gắn với lợi ích của những nhóm người, những giaicấp nhất định. Vì vậy, những tư tưởng cũ, lạc hậu thường được các lực lượngXH phản tiến bộ lưu giữ và truyền bá nhằm chống lại các lực lượng XH tiếnbộ.YTXH có thể vượt trước TTXH. Vì: ý thức khoa học là một trong nhữnghình thái của ý thức xã hội. Trong những điều kiện nhất định, tư tưởng tiếnbộ, đặc biệt là những tư tưởng KH có thể giữ vai trò tiên phong, vượt trước sựphát triển của TTXH. Trong hiện thực khi XH trong quá trình vận động thìluôn có xuất hiện những tư tưởng và khoa học tiến bộ phản ánh chiều hướngđi lên của nó, dự báo được tương lai và có tác dụng tổ chức, chỉ đạo hoạt
động thực tiễn của con người. Anghen nói: nhiều khi logic phải chờ đợi lịchsử.YTXH có tính kế thừa trong sự phát triển của mình. HTKTXH mới rađời trên cơ sở phủ định HTKTXH cũ, đó là sự phủ định biện chứng, bao hàmtính kế thừa và liên tục trong sự phát triển của XH. Giai cấp tiến bộ, xây dựngHTKTXH mới không những kế thừa CSVC – KT mà còn kế thừa cả di sảntinh thần văn hóa của các HTKTXH trước, để lập nên YT mới phù hợp vớigiai cấp và chế độ XH mình. Kế thừa có chọn lọc sáng tạo, kế thừa theo lợiích giai cấp.Tính độc lập tương đối của YTXH còn thể hiện ở sự tác động qua lạigiữa các hình thái ý thức xã hội trong sự phát triển của chúng. Sự tác độngqua lại giữa các hình thái ý thức xã hội làm cho ở mỗi hình thái ý thức cónhững mặt, những tính chất không thể giải thích được một cách trực tiếp bằngTTXH hay bằng các điều kiện vật chất. Chúng có khả năng tương tác và ảnhhưởng lẫn nhau giữa các hình thái ý thức xã hội trong qua trình hình thành và9phát triển của ý thức xã hội, trên cơ sở đó tác động trở lại tồn tại xã hội và cóthể tạo nên những hiệu quả xã hội đặc biệt. Trong sự tác động lẫn nhau giữacác hình thái YTXH thì YTCT có vai trò đặc biệt quan trọng, YTCT của giaicấp cách mạng sẽ định hướng cho sự phát triển theo chiều hướng tiến bộ củacác hình thái YT khác.Các hình thái YTXH đều có khả năng tác động trở lại TTXH, thúc đẩyhoặc kìm hãm sự phát triển của XH. Nó phụ thuộc vào những điều kiện lịchsử cụ thể; tính chất của các mối quan hệ KT mà nó nảy sinh; vào việc đó là ýthức XH của giai cấp nào; mức độ phản ánh đúng đắn đối với nhu cầu pháttriển XH và mức độ thâm nhập vào quần chúng nhân dân.Vì vậy, khi luận giải, xem xét những vấn đề YTXH phải dựa trên cơ sở
TTXH, điều kiện vật chất cụ thể của nó, đồng thời thừa nhận sự tính độc lậptương đối của YTXH.Ý nghĩa thực tiễn đối với công cuộc XD và phát triển đất nước tatrong giai đoạn hiện nay:Trong giai đoạn cách mạng nước ta hiện nay, muốn nghiên cứu, tìm hiểucác hiện tượng YT, không được dừng lại ở các hiện tượng YT mà phải đi sâuvào đời sống của XH đã làm nảy sinh các hiện tượng YT đó. Thứ hai, muốnkhắc phục những YT cũ, lạc hậu, tiêu cực, xây dựng YT mới, tích cực, phảichú ý tất cả các lĩnh vực, xây dựng nền tảng XH mới để làm nảy sinh YT mới.Nhiệm vụ hiện nay là thực hiện CNH – HĐH, xây dựng nền KT – XH bềnvững. Đó là cơ sở của TTXH để hình thành nền VH mới, con người mới. LấyCN Mác – LN và TT HCM làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động của Đảng vànhân dân ta.Trong hoạt động thực tiễn công tác văn hóa, chúng ta nhận thức văn hóalà một bộ phận của YTXH.Văn hóa phản ánh trình độ phát triển nhất định của tồn tại vật chất. Xétđến cùng thì toàn bộ quá trình lịch sử văn hóa ngày càng phát triển do kinh tế,10do PTSX quyết định. Văn hóa có tính kế thừa, liên tục, các yếu tố văn hóa cósự tác động qua lại và cùng nhau phát triển. Nó phụ thuộc vào điều kiện kinhtế nhưng cũng có tính độc lập tương đối.Nhận thức về bản chất và vai trò của văn hóa, Đảng ta đã vạch ra chủtrương đúng đắn cho sự phát triển nền văn hóa Việt Nam. Đó là nền văn hóatiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, vừa kế thừa tinh hoa văn hóa dân tộc, vừatiếp thu giá trị tiến bộ của thời đại; nền văn hóa vì con người, là nền tảng vàđộng lực cho sự phát triển kinh tế, xã hội. Đây là lần đầu tiên trong lịch sửViệt Nam cả nước được nghỉ ngày quốc giỗ, điều này cũng tạo niềm tin vào

Xem thêm:

Đảng, Nhà nước để toàn dân tích cực xây dựng một đất nước Việt Nam giàumạnh, văn minh.11

Tài liệu liên quan

*

PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI PHÍ – SẢN LƯỢNG – LỢI NHUẬN 18 764 4

*

Tài liệu Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất ppt 2 9 75

*

Phân tích mối quan hệ giữa năng suất lao động và nâng cao chất lượng dịch vụ trong ngành du lịch việt nam áp dụng thực tiễn tại khách sạn hà nội horison mon KTDNDVDL 30 1 1

*

Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. ppt 14 4 174

*

Giáo trình phân tích mối quan hệ giữa đường kính mặt nhận nhiệt và thời gian được biểu diễn trên đồ thị quan hệ p1 ppsx 5 397 0

*
*

Bài tập phân tích Mối quan hệ giữa thỏa ước lao động tập thể với pháp luật lao động và hợp đồng lao động 8 1 4

*

phân tích mối quan hệ giữa chi phí, khối lượng và lợi nhuận 33 767 0

*

phân tích mối quan hệ giữa làm việc nhóm và hiệu quả trong công việc 12 620 0

Xem thêm:

*

Phân tích mối quan hệ phả hệ giữa virus lở mồm long móng của Việt Nam và thế giới xác lập trên cơ sở chỉ thị 5″UTR và 1D (VP1) 5 287 0

Related Post

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *