Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1
Ai là người đề ra chủ trương “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc”?
A. Lý Thường Kiệt
B. Trần Thủ Độ
C. Trần Hưng Đạo
D. Trần Thánh Tông
Hãy phân tích và đánh giá chủ trương của Lý Thường Kiệt: “Ngồi yên đợi giặc khôngbằng đem quân đánh trước đểchặnmũi của giặc”.Bạn đang xem: Ai là người đề ra chủ trương ngồi yên đợi giặc
Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc” là chủ trương của
A.
Đang xem: Ai là người đề ra chủ trương ngồi yên đợi giặc
Lý Thường Kiệt
B. Trần Hưng Đạo
C. Lê Hoàn
D. Lê Lợi
Đáp án A
Khi nghe tin quân Tống chuẩn bị xâm lược, Thái úy Lý Thường Kiệt đã chủ trương: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc”. Đây cũng là nội dung nổi bật của nghệ thuật “tiên phát chế nhân”.
“Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc” là chủ trương của
A. Lý Thường Kiệt
B. Trần Hưng Đạo
Lê Hoàn
D.
Lê Lợi.
Đáp án A
Khi nghe tin quân Tống chuẩn bị xâm lược, Thái úy Lý Thường Kiệt đã chủ trương: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc”. Đây cũng là nội dung nổi bật của nghệ thuật “tiên phát chế nhân”
Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt trog cuộc kháng chiênd chống Tống là gì ?A. Ngồi yên đợi giặcB.Đầu hàng giặc C.Thực hiện “Vườn không nhà trống”D.Ngồi yên đợi giặc, ko bằng đem quân đánh trước chặn thế mạnh của giặc Giúo iem với:(
Câu 3: Chủ trương đánh giặc của Lý Thường Kiệt có ý nghĩa gì?Câu 4: Vua tôi nhà Lý đã làm gì trước âm mưu xâm lược của nhà Tống?Câu 5: Câu nói của Lý Thường Kiệt ” ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc” thể hiện điều gì?GIẢI NHANH GIÚP MÌNH! MÌNH ĐANG CẦN RẤT GẤP, VÌ HÔM NAY MÌNH NỘP CHO CÔ!
Câu 3:
Chủ trương ” tiến công trước để tự vệ”ông thực hiện chủ trương để cho quân ta có thêm thời gian chuẩn bị đối phó với giặc kĩ càng hơn, cũng đồng thời chặn thế mạnh của giặc
Câu 4:
Trước âm mưu xâm lược của nhà Tống, vua tôi nhà Lý đã:
– Chuẩn bị đối phó:
+ Cử thái úy Lý Thường Kiệt làm người chỉ huy, tổ chức cuộc kháng chiến.
+ Quân đội luyện tập và canh phòng suốt ngày đêm.
+ Làm thất bại âm mưu dụ dỗ các tù trưởng dân tộc của nhà Tống.
+ Đem quân xuống phía Nam, đánh bại ý đồ tiến công phối hợp của nhà Tống với Cham-pa.
– “Tiến công trước để tự vệ”:
+ Tháng 10-1075, Lý Thường Kiệt cùng Tông Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân thủy – bộ, chia làm hai đạo tấn công vào đất Tống. Nhằm tiêu diệt các căn cứ tập kết quân, phá hủy các kho tàng của giặc.
+ Đạt được mục tiêu, Lý Thường Kiệt chủ động rút quân, chuẩn bị phòng tuyến chặn địch ở trong nước.
Câu 5
Câu nói “ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc” thể hiện quan niệm “tấn công trước để tự vệ” chứ không phải là ” xâm lược để mở rộng lãnh thổ “. Qua đó thể hiện ông là người biết sử dụng trí thông minh, biết cách bày binh bố trận, chặn thế giặc, và quan niệm lớn nhất là “để bảo toàn lãnh thổ dân tộc”.